Thị trường BĐS toàn cầu ảnh hưởng như nào do lạm phát?

1. LẠM PHÁT ẢNH HƯỞNG MẠNH ĐẾN THỊ TRƯỜNG BĐS

Thị trường BĐS toàn cầu bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau. Đặc biệt thị trường nhà đất trên toàn cầu đều đang bị ảnh hưởng bởi lạm phát. Sự thay đổi tùy theo mức độ và tính chất khác nhau. Đặc biệt sự thay đổi này cũng khác biệt và ảnh hưởng tùy từng khu vực và thị trường.

Vấn đề lạm phát trong thời điểm hiện tại như thế nào?

Lạm phát trên thế giới và nhiều nước đang đạt mức cao nhất trong nhiều thập kỷ. Áp lực của vấn đề lạm phát đè nặng lên tăng trưởng của mọi quốc gia. Lạm phát cũng làm ảnh hưởng đến cuộc sống của từng người dân.

1. LẠM PHÁT ẢNH HƯỞNG MẠNH ĐẾN THỊ TRƯỜNG BĐS

Trong thời gian gần đây, giá lương thực liên tục tăng. Mức giá lương thực tăng khi 26 quốc gia hạn chế xuất khẩu lương thực. Thực tế, giá dầu tăng trên 120 USD/1 thùng trong tháng 5 và tháng 6. Mức giá xăng dầu tăng do lệnh cấm nhập khẩu dầu từ Nga của Liên minh châu Âu (EU). Thị trường bất động sản thế giới cũng không nằm ngoài vòng xoáy lạm phát này.

Lạm phát dẫn đến khủng hoảng chi phí trong sinh hoạt

Do vấn đề tăng giá và lạm phát nên niềm tin của người tiêu dùng đang suy yếu. Người dùng mất niềm tin do áp lực chi phí sinh hoạt và các vấn đề tiêu cực từ kinh tế đến địa chính trị. Trong tháng 9, vấn đề lạm phát cũng có vấn đề tín hiệu tích cực. Mức chi tiêu bán lẻ đã tăng bất chấp các vấn đề căng thẳng về giá năng lượng.

Các nền kinh tế trên các quốc gia vẫn đang mở rộng

Các nền kinh tế hiện nay vẫn đang mở rộng và tăng lên dù tốc độ chậm hơn trước. Theo nghiên cứu, tất cả các nền kinh tế châu Á có chỉ số PMI đạt trên 50. Chỉ số PMI thấp tại Trung Quốc do các lệnh phong tỏa để ngăn chặn Covid-19. Khu vực châu Á – Thái Bình Dương là động lực tăng trưởng toàn cầu của cả thế giới. Điều này nhờ mức đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)vào khu vực này đạt kỷ lục.

Một số vấn đề thay đổi có liên quan đến lạm phát

Thị trường lao động tăng trưởng mạnh mẽ do vấn đề lạm phát. Thị trường lao động được hỗ trợ nhiều hơn cho tăng trưởng kinh tế. Tại các nước phát triển tỷ lệ người thất nghiệp đều thấp. Điều đáng nói là bất chấp dịch bệnh con số này vẫn không hề giảm.

2. ĐỘNG THÁI MỚI CỦA NHÀ ĐẦU TƯ THỜI ĐIỂM NÀY

Các quy định về lạm phát được đưa ra và siết chặt. Theo đó Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất UAE cũng đang triển khai các biện pháp điều tiết. Những cách làm này mục đích chính để kiềm chế lạm phát hiệu quả. Chính phủ quốc gia này đang điều tiết giá khoảng 11.000 hàng hóa. Mục đích để hạn chế mức độ chuyển giá cao hơn cho người tiêu dùng. Đây cũng là nguyên nhân khiến thị trường BĐS toàn cầu có sự chuyển dịch.

Các quốc gia trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương đang thực hiện nhiều chiến lược mới. Mục đích các chiến lược để tránh biến động tiền tệ từng xảy ra vào năm 2013. Các ngân hàng trung ương đều đang nỗ lực củng cố chính sách tiền tệ. Cụ thể tại Singapore quốc gia này đã tăng tỷ giá và dự trữ tiền tệ lên mức cao kỷ lục.

Thị trường BĐS toàn cầu có chống sự tác động của lạm phát?

Theo đánh giá, nhu cầu và chuyển vọng sử dụng bất động sản tăng nhanh. Đây được xem là tín hiệu tốt có tác dụng chống sự lạm phát đầy mạnh. Theo nghiên cứu, khối lượng đầu tư toàn cầu trong đầu năm 2022 cao hơn 30 % so với năm 2021. Các nhà đầu tư tư nhân vẫn rất quan tâm đến thị trường bất động sản. Đây vẫn được xem là danh mục đầu tư hàng đầu, có thể đem lại sự an toàn tối ưu.

3. THỊ TRƯỜNG BĐS CHỊU TÁC ĐỘNG NHỎ BỞI LẠM PHÁT

Ngoài ra, các tổ chức, doanh nghiệp cũng đang nhắm vào thị trường bất động sản. Bởi thế mà thị trường BĐS toàn cầu có những thay đổi tích cực. Số vốn đang được huy động hoặc sắp huy động cao. Nhiều nguồn vốn không bị ảnh hưởng bởi chi phí tài chính tăng. Hiện tại, thị trường nhà ở là danh mục chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của lạm phát. Ngoài ra, những loại hình bất động sản khác cũng gặp phải ảnh hưởng nặng nề. Ở nhiều quốc gia, thị trường nhà ở sụt giảm mạnh bởi lãi suất tăng nhanh, chính phủ siết chặt tín dụng. Tại nhiều quốc gia, doanh số bán nhà và bất động sản thấp hơn đến 20 % so với cùng kỳ của năm 2018 và 2019.

Bất động sản vẫn có triển vọng và khả năng phục hồi mạnh mẽ

Đây là quan điểm và nhận định của các chuyên gia bất động sản trên toàn thế giới. Hiện nay, nhiều thị trường bất động sản lớn ít bị thay đổi do tỷ lệ người mua với tiền mặt có sẵn cao. Điển hình, tại các quốc gia như Anh , Dubai số lượng người mua sử dụng đòn bẩy tài chính thấp hơn hẳn.

Lạm phát vẫn được xem là cơn bão trong thị trường tài chính kinh tế thế giới. Vào năm 2022, đây được xem là dấu ấn quan trọng làm thị trường nền kinh tế biến động. Khả năng chi tiêu của người tiêu dùng sụt giảm do lạm phát.Tuy nhiên, vấn đề này sẽ được cải thiện trong thời gian tiếp theo, khả năng phục hồi tốt hơn ở thị trường BĐS toàn cầu.

Lịch khai giảng Liên hệ Đăng ký khóa học
Chat Facebook
Gọi điện ngay